当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Persela Lamongan vs Persijap Jepara, 15h30 ngày 18/2: 3 điểm nhọc nhằn

Nhận định, soi kèo Persela Lamongan vs Persijap Jepara, 15h30 ngày 18/2: 3 điểm nhọc nhằn

2025-02-19 07:20:46 [Giải trí] 来源:NEWS
ậnđịnhsoikèoPerselaLamonganvsPersijapJeparahngàyđiểmnhọcnhằvòng loại cúp c1 châu âu   Hồng Quân - 17/02/2025 16:19  Nhận định bóng đá giải khác

(责任编辑:Giải trí)

相关内容
推荐文章

Biểu tượng giải thưởng từ buổi gala kỉ niệm Lễ trao Giải thưởng Sáng tạo dành cho người đọc hàng năm lần thứ 11 của Viễn thông Châu Á.

Hãy phân tích sâu xem vì sao các thành phố thông minh, 5G và truyền video trực tiếp lại cần những đổi mới trong mạng lưới như vậy?

Khả năng mở cho mạng thế hệ mới

Với những ứng dụng mới nói trên, các hệ thống cũ sẽ khiến việc chuẩn bị và đáp ứng với các mức độ dữ liệu động và yêu cầu dịch vụ trở nên gần như bất khả thi. Một cơ sở hạ tầng có thể lập trình cho phép các nhà cung cấp thay đổi và cấu hình lại mạng lưới ngay tức thì.

" alt="Vượt xa các yêu cầu mở rộng băng thông, hướng tới mạng biên" /> ...[详细]
  • Galaxy Note 10 có thể ra mắt ngày 7/8 tới

  • Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Wolves, 21h00 ngày 16/2

    Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Wolves, 21h00 ngày 16/2 Hoàng Ngọc - 16/02/2025 09:27 Máy tính dự đoá ...[详细]
  • Body shaming vô cớ: ‘Mạng xã hội mà, nghiêm túc quá làm gì’

    Chàng trai bỗng trở thành chủ đề bàn tán, giễu cợt ngoại hình và chế ảnh khắp mạng xã hội khi được bạn nữ nói giống T.O.P (Big Bang) tại chương trình Bạn muốn hẹn hòphát sóng từ năm 2015.

    Cô gái vô tình “lên sóng” khi ngồi trên khán đài theo dõi trận bóng giữa U23 Việt Nam và U23 Thái Lan nhận hàng nghìn ý kiến chê bai nhan sắc khiếm nhã, thiếu văn minh từ người lạ.

    Cũng tình cờ lọt vào ống kính máy quay, nữ sinh trong phòng thi lớp 10 ở Hà Nội bất ngờ bị dân mạng "ném đá" vì cho rằng “nhan sắc thế này mà cũng xuất hiện trên truyền hình”.

    Những cá nhân vô duyên vô cớ bị đám đông body shaming như 3 bạn trẻ trên không hiếm, nhất là trong thời đại mạng xã hội trở thành một phần không thể thiếu với nhiều người như hiện nay.

    Body shaming vo co: ‘Mang xa hoi ma, nghiem tuc qua lam gi’ hinh anh 3
    Body shaming là vấn đề có thể xảy đến với bất kỳ ai. Ảnh: Jim Cooke.

    Erika Vargas - bác sĩ tâm lý học lâm sàng vị thành niên người Mỹ - cho biết theo định nghĩa phổ biến nhất, body shaming là hành động chế giễu, nhạo báng hình dáng hay kích thước cơ thể người nào đó.

    “Body shaming biểu hiện theo nhiều cách như: Tự chê bai bản thân hoặc so sánh với người khác, chỉ trích trước mặt, bình phẩm sau lưng nạn nhân”, nữ bác sĩ chỉ ra.

    Trong bài viết về body shaming online, tác giả sách người Anh Nicola Morgan nhận định: “Khó tin rằng con người có thể hành xử thô lỗ với nhau về thứ có tính ngẫu nhiên như ngoại hình. Một cơ thể trông như thế nào có phải việc của ai?”.

    Theo bà Morgan, người ta có thể chỉ trích lời nói hoặc quan điểm của người nào đó, nhưng bình phẩm về ngoại hình của họ thì: Không liên quan, không khôn khéo và chắc chắn không thể chấp nhận.

    Nữ tác giả nói ngoại hình của con người là điều không ai có quyền được bình phẩm, xúc phạm hoặc chỉ trích theo bất kỳ cách nào. Đó là hành động sai trái.

    “Nhưng ngày nay, body shaming có thể xảy đến với bất cứ ai, ở bất cứ đâu. Dám khác biệt với đám đông, bạn có thể trở thành mục tiêu miệt thị của những kẻ thiếu tử tế”, Morgan viết.

    Theo cách có ý thức hoặc vô thức, body shaming dường như ngày càng khắc sâu vào tư tưởng của mọi người, trở thành định kiến của họ về ngoại hình bạn bè, đồng nghiệp, thậm chí cả người thân hay ai đó không quen biết.

    Câu hỏi được nhiều người đặt ra là: Vì sao người ta lại body shaming lẫn nhau? Họ cố tình khiến người khác bị tổn thương? Hay họ làm như vậy chỉ vì thiếu hiểu biết? Hay còn một lý do nào khác?

    Chỉ là "đùa"?

    Năm 2012, Jacqueline Adan (người Mỹ) nặng tới gần 230 kg sau một thời gian lên cân không thể kiểm soát. Với thân hình quá khổ, cô bị body shaming từ trên mạng xã hội đến ngoài đời.

    "Mỗi lần tôi xuất hiện, nhiều người lại nhìn tôi chỉ trỏ, cười nhạo, thậm chí hỏi: 'Vì sao bạn để cơ thể phát tướng như vậy?'. Tôi được ‘khuyên’ phải che giấu cơ thể của mình vì nó trông ‘kinh tởm và chẳng ai muốn thấy’”, Adan nói.

    Trải qua nhiều ca phẫu thuật cắt da đau đớn, Adan đã giảm được 160 kg. Tuy nhiên, điều này chưa đủ giúp cô thoát khỏi những đám đông miệt thị.

    Trần Vũ Yến Vy (sinh viên ở TP.HCM) thường bị bạn thân so sánh ngoại hình với những cô gái khác. Vy nói lý do được cô bạn đưa ra là: "Vì mày xấu, chân ngắn trông mắc cười".

    "Có lẽ nó chỉ đùa thôi, nhưng thật sự mình không vui một chút nào. Nhiều lần như thế mình tổn thương ghê gớm nhưng không muốn nói ra vì sợ mất lòng nhau", Vy nói.

    Body shaming vo co: ‘Mang xa hoi ma, nghiem tuc qua lam gi’ hinh anh 4
    Theo cách có ý thức hoặc vô thức, body shaming dường như ngày càng khắc sâu vào tư tưởng của mọi người. Ảnh: Heathline. 

    Theo tiến sĩ, nhà xã hội học kiêm tác giả sách người Mỹ Samantha Kwan, người ta quyết định body shaming ai đó vì định kiến cá nhân và tâm lý đổ lỗi cho nạn nhân. Khi đó, thay vì lo chuyện của mình, người miệt thị quyết định "làm điều gì đó".

    “Người miệt thị cảm thấy cơ thể bạn không vừa mắt và cho rằng đó là ‘lỗi’ của bạn. Họ sẽ xem body shaming là cách để bạn phải ‘chịu trách nhiệm’ cho điều đó”, bà nói.

    Một lý do khác khiến người ta body shaming nhau là "sự so sánh xã hội", theo tiến sĩ Jenny Cole - giảng viên tâm lý Đại học Manchester Metropolitan (Anh).

    “Chúng ta thường so sánh mình với người khác để xác định bản thân có 'ổn' không. Khi cảm thấy thua kém ai đó và lòng tự trọng bị tổn thương, ta cố gắng giải tỏa tâm lý bằng cách 'hạ bệ' họ”, tiến sĩ phân tích.

    Body shaming vo co: ‘Mang xa hoi ma, nghiem tuc qua lam gi’ hinh anh 5
    Body shaming khiến kẻ miệt thị cảm thấy thỏa mãn, nhưng những nạn nhân thì không. Ảnh: Hellogiggles.

    Về phía người body shaming, một số cho rằng mình không có ý miệt thị, mà chỉ đang giúp người khác có ý thức hơn về ngoại hình. Họ gọi đó là “góp ý chân thành”, “lời khuyên để trở nên đẹp hơn” hay “tự do ngôn luận”.

    Trọng Nghĩa (TP.HCM) nói: “Body shaming một phần nào đó đã tạo động lực cho bạn để thay đổi. Đừng cố gắng chối bỏ tác dụng chỉ vì nó khiến bạn bị tổn thương hay một thứ gì đó đại loại thế. Đứng lên thay đổi bản thân thay vì trách móc đi".

    Theo Nghĩa, nếu chỉ đơn giản là câu nói: "Dạo này cậu mập lên đấy, cố gắng giảm béo để mặc đồ cho đẹp và tránh bệnh tim mạch nhé" thì đó là góp ý, không phải body shaming.

    "Đừng nói rằng ai đó đã làm tổn thương bạn bằng cách body shaming. Hãy nghĩ rằng tại sao họ lại làm thế và thân thể gần 100 kg của bạn đã làm ảnh hưởng đến mọi người như thế nào, tự đặt câu hỏi cho bản thân đi chứ?", Trọng Nghĩa gay gắt.

    “Sao bắp tay dạo này to thế?”, “Đừng cho nó ăn nữa béo lắm rồi", "Nhịn một bữa không chết đâu"... là một số lời Kim Anh (21 tuổi, Hà Nội) thường nói với cô bạn thân từ thời cấp 3. Cũng như Trọng Nghĩa, cô không nghĩ đó là body shaming.

    "Mình nói để bạn ấy biết và đừng ăn nhiều nữa. Con gái mà thân hình tròn trịa quá hay bị chê bai, trêu chọc lắm. Như thế có gì xấu đâu", cô gái nói.

    "Mạng xã hội mà, nghiêm túc quá làm gì"

    Ở thời đại mạng xã hội phát triển như hiện nay, không khó bắt gặp những bài đăng gây tranh cãi về ngoại hình của diễn viên, ca sĩ, hot girl hay người không nổi tiếng trên các diễn đàn mỗi ngày. Chỉ trong thời gian ngắn, các nội dung này đến với đa dạng đối tượng dùng mạng nhờ các nút tương tác.

    Nhiều nghiên cứu chỉ ra mạng xã hội là "nơi lý tưởng" cho body shaming khi người ta thoải mái viết những điều khủng khiếp về người khác đằng sau màn hình điện thoại, máy tính, theo Deccan Herald.

    Theo đó, khác với sự miệt thị được nhìn nhận từ phía nạn nhân và những kẻ phán xét trực tiếp, các cá nhân giấu mình sau những lời bình phẩm trên mạng dễ dàng buông lời chê bai bất chấp hậu quả xảy đến với nạn nhân.

    TS Đỗ Anh Đức - Trưởng Bộ môn Truyền thông đa phương tiện, Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Đại học KHXH&NV - từng chia sẻ trong bài đăng trên Zing.vn: "Người dùng mạng có xu hướng tìm đến những quan điểm giống mình, tập hợp thành đám đông để củng cố cho sự tự tin và thỏa mãn về 'sức mạnh' mà họ đang sở hữu. Họ yên tâm 'chặt' vì hành vi và phát ngôn của mình không phải chịu trách nhiệm gì cả". 

    Body shaming vo co: ‘Mang xa hoi ma, nghiem tuc qua lam gi’ hinh anh 6
    Mạng xã hội như Facebook, Instagram, Twitter... được coi là nơi lý tưởng cho body shaming. Ảnh: Heathline.

    Trong trường hợp chàng trai bị giễu cợt và chế ảnh khắp mạng xã hội vì câu nói "giống T.O.P (Big Bang)" 3 năm trước, nhiều người đặt câu hỏi: "Người ta có làm gì sai để bị 'ném đá' như vậy không?".

    Một số dân mạng đáp trả với lý lẽ: "Nghiêm túc quá làm gì", "Đạo đức giả", "Mọi thứ xuất hiện trên mạng xã hội phải chịu bình phẩm" hay "Không muốn người ta khen chê thì tốt nhất đừng đăng".

    "Mình có người bạn dùng hai tài khoản Facebook. Một dùng trao đổi công việc, liên lạc với bạn bè, 'nick ảo' còn lại chuyên đi 'comment dạo' trên các diễn đàn mạng. Từ câu chuyện 'người tốt việc tốt' đến 'bóc phốt', đánh ghen trên mạng, bạn ấy bình luận không sót bài đăng nào. Có lần bạn dùng lời lẽ khá cay nghiệt để bình phẩm ngoại hình một cô gái, mình ý kiến thì bạn bảo: 'Mạng xã hội mà, nghiêm túc quá làm gì''', Nguyễn Phương Phương - quản trị viên một diễn đàn kiến thức trên Facebook - nói.

    Người miệt thị hôm nay, nạn nhân ngày mai

    Nhưng bất kể lý do body shaming là gì, trực tiếp hay gián tiếp, cố ý hay vô thức, nạn nhân chắc chắn không hề thấy ổn. 

    Năm 2015, tờ HuffPosttừng công bố nghiên cứu của tác giả Jean Lamont (Đại học Bucknell, Mỹ) về ảnh hưởng của body shaming tới phụ nữ. Theo đó, những người bị miệt thị ngoại hình có biểu hiện suy giảm sức khỏe, gia tăng các bệnh nhiễm trùng, tự xấu hổ về hình thể từ độ tuổi teen.

    Năm 2018, thạc sĩ Nguyễn Hà Bích Vân cùng một số giáo viên THPT Trần Khai Nguyên (TP.HCM) khảo sát ngẫu nhiên 500 học sinh tại TP.HCM về ảnh hưởng và tác động của body shaming trong cuộc sống các em.

    Kết quả khảo sát cho thấy 56% học sinh gặp phải hành vi này. Trong đó, 22,4% học sinh bị rất thường xuyên, chủ yếu tập trung những khuyết điểm của cơ thể như vóc dáng, mặt, da, eo, mông, đùi, chân, tay, răng.

    Đa số học sinh chưa tự xử lý được vấn đề này, thậm chí còn có suy nghĩ, hành động tiêu cực như “muốn trốn cả thế giới”, “tuyệt vọng muốn trốn ở nhà luôn hoặc đi phẫu thuật”…

    Theo thạc sĩ Vân, phản ứng chủ yếu của nạn nhân body shaming là thụ động, im lặng chịu đựng. Một số ít chọn hành vi đánh lại người chế nhạo mình.

    Trên thế giới, nạn nhân của body shaming từng phải tìm đến cái chết vì không chịu nổi áp lực. Đó là trường hợp của Jessica Laney (người Mỹ) tự kết liễu cuộc sống ở tuổi 16 vào năm 2012.

    Body shaming vo co: ‘Mang xa hoi ma, nghiem tuc qua lam gi’ hinh anh 7
    Ai cũng có thể trở thành mục tiêu body shaming. Ảnh: Eliza Reisfeld.

    Trước đó, nữ sinh thường chia sẻ trên mạng xã hội về nỗi buồn khổ vì cuộc sống gia đình trục trặc, những cuộc cãi vã ở trường và mối lo lắng về cơ thể mình.

    Tuy nhiên, thay vì những lời động viên, Laney liên tục bị chê “béo”, “lẳng lơ”, thậm chí có người còn đề nghị: “Bạn chết đi được chứ?”.

    "Cô ấy liên tục bị bắt nạt tới mức không thể chịu đựng được nữa", Valeria Canales - bạn của Jessica Laney - đau buồn nói.

    Người bị body shaming hiểu rõ nhất những tổn thương phải chịu đựng. Nhưng họ có sẵn sàng đứng ra bảo vệ các nạn nhân khác hoặc ít nhất không "ném đá" thêm?

    Câu trả lời là không, theo FitRated.

    Kết quả khảo sát về body shaming được công bố trên trang vào năm 2018 cho thấy trong hơn 1.000 người tham gia khảo sát, khoảng 32% người bị body shaming thừa nhận họ từng miệt thị cơ thể người khác.

    "Body shaming thật sự vượt ngoài tầm kiểm soát", tác giả Amy Guard khẳng định ngay ở tiêu đề bài viết đăng trên Unilad.

    Theo bà, đây là vấn đề ảnh hưởng đến mọi đối tượng trong xã hội ở mọi độ tuổi, giới tính, dân tộc hay có kích thước và hình dạng cơ thể như thế nào. Một số nhóm được coi "dễ bị tổn thương hơn" là trẻ em và thanh thiếu niên.

    “Dù có phải là người nổi tiếng hay không, bạn vẫn có thể trở thành nạn nhân của body shaming”, tác giả Todd Leopold khẳng định trong bài viết đăng trên CNN.

    "Không có một từ ngữ nào thật sự 'an toàn' để mô tả cơ thể người khác mà không biết mối quan hệ của họ với những từ này", tác giả Alanna Massey nhận định trong bài viết về body shaming đăng trên SELF.

    Theo đó, khi không chắc chắn điều mình nói ra có khiến người khác tổn thương hay không, tốt nhất ta nên im lặng. Bởi hôm nay chúng ta body shaming ai đó không chắc ngày mai điều tương tự không xảy đến với chính mình.

    " alt="Body shaming vô cớ: ‘Mạng xã hội mà, nghiêm túc quá làm gì’" />
    ...[详细]
  • Báo chí phải làm gì trước sự lấn át của các loại hình truyền thông xã hội?

    {keywords}Hội thảo "Báo chí trước thách thức của truyền thông xã hội và vấn nạn tin giả" do Hội truyền thông số Việt Nam tổ chức. Ảnh: Trọng Đạt

    Khác với cổng thông tin điện tử, truyền thông xã hội là diễn đàn để các cư dân giao lưu, chia sẻ thông tin và sản xuất nội dung. Truyền thông xã hội dựa trên nền tảng là các dịch vụ trực tuyến, các tin tức có thể chia sẻ giữa 2 hoặc nhiều cá nhân và được lưu truyền một cách nhanh chóng mặt.

    Xét từ phương diện nội dung, bản chất truyền thông xã hội là mối liên hệ giữa các cá nhân, mang tính bình đẳng trong quá trình kết nối và truyền tải tin tức. Đây là sự khác biệt giữa truyền thông xã hội với các phương tiện truyền thông truyền thống nơi mà các cơ quan báo chí giữ vai trò hạt nhân kết nối và truyền tải thông tin.

    Theo ông Hồ Quang Lợi, sự phát triển mạnh mẽ của truyền thông xã hội đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các cơ quan báo chí, thậm chí làm đảo lộn và thay đổi môi trường truyền thông hiện nay.

    Trước kia, môi trường truyền thông truyền thống có những tiêu chuẩn mang tính chiến lược về giá trị nội dung của thông tin và tin tức. Đó phải là những thông tin mang tính thời sự, có tác động lớn đến kinh tế xã hội. Đối với những tin giải trí, giật gân, bạo lực, chúng được xếp vào loại phi tin tức hay ít có giá trị. Điều đó khiến báo chí truyền thống có thể sử dụng tiêu chuẩn giá trị thông tin để tạo ra sự khác biệt nhằm lôi kéo công chúng.

    {keywords}
    Ông Hồ Quang Lợi, Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

    Sự xuất hiện của truyền thông xã hội đã làm thay đổi luật chơi. Công chúng với sự hẫu thuẫn của truyền thông xã hội đã có những lựa chọn mới. Ông Lợi cho rằng, trong môi trường truyền thông mới, cái được gọi là phi tin tức đã trở thành làn sóng mới, chi phối việc lựa chọn biên tập và xuất bản của cơ quan báo chí truyền thông nhằm đáp ứng nhu cầu của công chúng hiện đại.

    Báo chí phải vạch trần tin giả bằng sự chuẩn mực và trách nhiệm

    Tin tức xã hội có lợi thế hơn báo chí truyền thống do được đăng tải rất kịp thời. Tuy nhiên, vấn nạn tin giả đang hoành hành khắp nơi, tác động đến tâm lý chung của công chúng. Điều này khiến các cơ quan quản lý báo chí lúng túng trong việc xử lý thông tin.

    Tin giả có thể núp bóng dưới nhiều hình thức khác nhau, như những dòng trạng thái bàn chuyện ô nhiễm tại một địa phương nhưng lại dùng hình ảnh tận bên kia bán cầu từ rất lâu trong quá khứ. Tin giả còn có thể đến từ việc một bức hình của quan chức được gắn kèm theo đó một phát ngôn gây sốc. Nhiều cư dân mạng chia sẻ và bình luận mà không quan tâm nội dung đó có bị xuyên tạc hay không.

    Theo ông Hồ Quang Lợi, phải quyết liệt ngăn chặn và xử lý nghiêm các đối tượng tung tin giả bởi vấn nạn nay ngày càng phức tạp và nguy hiểm. Thực tế này không chỉ yêu cầu các cơ quan chức năng phải vào cuộc mà còn đòi hỏi trách nhiệm từ chính cơ quan báo chí và các nhà báo.

    {keywords}
    Báo chí không thắng được mạng xã hội về tốc độ đưa tin, nhưng báo chí sẽ vượt mạng xã hội về tính trách nhiệm, sự chuẩn mực trong hoạt động nghề nghiệp. Ảnh: Trọng Đạt

    Ông Hồ Quang Lợi cho rằng, công chúng mạng không phải là sự tồn tại mang tính thực thể mà do có chung ý kiến quan điểm về một số hiện tượng xã hội. Nhóm này thường không ổn định, có thể tập chung khi có chung ý kiến hoặc giải tán khi không cùng chung ý kiến.

    Trong kỷ nguyên số, nơi mà thông tin quá nhanh, lan tỏa quá sâu rộng, báo chí rất cần những luồng thông tin chính xác để kịp thời định hướng dư luận xã hội, lấn át những thông tin ố tạp trên Internet, từ đó có thể chiếm lĩnh được không gian ảo trên môi trường truyền thông.

    Theo ông Hồ Quang Lợi, tin giả giống như một bệnh dịch đang tìm cách len lỏi và phát tán trong cộng đồng, xuyên tạc và gây hoang mang trong dư luận xã hội. Bởi vậy, báo chí nói chung và các nhà báo nói riêng cần có nghĩa vụ vạch trần tin giả, những thông tin bóp méo sự thật.

    Báo chí không thắng được mạng xã hội về tốc độ đưa tin, nhưng báo chí sẽ vượt mạng xã hội về tính trách nhiệm, sự chuẩn mực trong hoạt động nghề nghiệp của các nhà báo. Sự tin cậy, tính thuyết phục chính là con đường sống của báo chí trong thời đại kỹ thuật số.

    Trọng Đạt

    " alt="Báo chí phải làm gì trước sự lấn át của các loại hình truyền thông xã hội?" />
    ...[详细]
  • Sử dụng kỹ thuật ẩn mã, nhóm hacker này đã tấn công nhiều chính phủ trong 6 năm mà không ai biết

  • Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Club Leon, 08h00 ngày 17/2: Độc chiếm ngôi đầu

    Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Club Leon, 08h00 ngày 17/2: Độc chiếm ngôi đầu Linh Lê - 16/02/2025 09:30 Mexico ...[详细]
  • Tỷ phú Michael Dell mua khu nghỉ dưỡng với giá 875 triệu USD

    Tỷ phú Michael Dell, ông chủ hãng Dell. Ảnh: Bloomberg. 

    Đây không phải là bất động sản xịn đầu tiên mà công ty quản lý tài sản của tỷ phú Dell đã mua. MSD còn sở hữu khu nghỉ dưỡng Four Seasons ở đảo Maui và đảo Hualalai tại quần đảo Hawaii, khách sạn lịch sử Fairmont Miramar tại thành phố Santa Monica, bang California.

    Khu nghỉ dưỡng Boca Raton được thành lập vào năm 1926 với tên gọi The Cloister. Tòa nhà ban đầu có 100 phòng, được xây với kinh phí 1,5 triệu USD. Kiến trúc sư danh tiếng Addison Mizner lấy cảm hứng từ một lâu đài ở Tây Ban Nha để thiết kế Boca Raton.

    Từ đó đến nay, khu nghỉ dưỡng đã được mở rộng đáng kể. Ngoài 1.000 phòng nơi khách sạn, Boca Raton còn sở hữu 2 sân golf 18 lỗ, 7 bể bơi, 30 sân tennis, một bến đậu du thuyền, 13 quán bar và nhà hàng, cùng một khoảng sân rộng hơn 18.580 m2.

    Ty phu Michael Dell mua khu nghi duong voi gia 875 trieu USD hinh anh 2
    Một góc Boca Raton vào năm 1959. Ảnh: Getty.

    Tập đoàn Blackstone sở hữu khu nghỉ dưỡng Boca Raton từ năm 2004. Khi công bố thỏa thuận vào tháng 4 năm nay, Blackstone và MSD đều xác nhận bất động sản này sẽ tiếp tục được quản lý bởi tập đoàn Hilton dưới mác thương hiệu Waldorf Astoria.

    Theo cập nhật mới nhất từ Forbes, Michael Dell hiện sở hữu khối tài sản trị giá 34,2 tỷ USD. Ông là người giàu thứ 25 hành tinh.


     " alt="Tỷ phú Michael Dell mua khu nghỉ dưỡng với giá 875 triệu USD" />
    ...[详细]
  • 热点阅读
    随机内容